Tài liệuTài liệu học tập

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 8 năm 2022 – 2023

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 8 năm 2022 – 2023 là tài liệu hữu ích mà audiokaraoke.vn giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 8 tham khảo.

Đề cương ôn thi giữa kì 1 Toán 8 giới hạn nội dung ôn thi kèm theo một số đề minh họa. Thông qua đề cương ôn thi giữa kì 1 Toán 8 giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi giữa học kì 1 lớp 8 sắp tới. Vậy sau đây đề cương ôn thi giữa học kì 1 Toán 8 mời các bạn cùng tải tại đây.

Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 8 năm 2022 – 2023

  • A. Ma trận đề thi giữa học kì 1 Toán lớp 8
  • B. Phần Đại số ôn thi giữa kì 1 Toán 8
  • C. Phần Hình học ôn thi giữa kì 1 Toán 8
  • D. Đề thi minh họa giữa kì 1 Toán 8

A. Ma trận đề thi giữa học kì 1 Toán lớp 8

Cấp độ

 

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Nhân đa thức Thực hiện được phép nhân đa thức với đơn thức. Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 1

0.25đ

2.5%

Câu 19a

0.5đ

5%

2 câu

0.75đ

7.5%

2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ Nhận biết được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 13;14

;15;16

1.0đ

10%

 

4 câu

1.0đ

10%

3. Phân tích đa thức thành nhân tử Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản trong trường hợp cụ thể. Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp cụ thể. Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp cụ thể.
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 3;8

0.5đ

5%

Câu 7

0.25đ

2.5%

Câu 20b

0.5đ

5%

Câu 20ac

1.0đ

10%

6 câu

2.25đ

22.5%

4. Chia đa thức

 

Thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức. Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức. Chia đa thức một biến đã sắp xếp Vận dụng phép chia đa thức một biến đã sắp xếp để giải bài tập tìm tham số.
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 2

0.25đ

2.5%

19bc;

1.0đ

10%

Câu 21

0.5đ

5%

4 câu

1.75đ

17.5%

5. Tứ giác Biết được tổng ba góc của một tứ giác bằng
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 6

0.25đ

2.5%

1 câu

0.25đ

2.5%

6. Trục đối xứng. Tâm đối xúng Hiểu được một hình có trục đối xứng hay không? có tâm đối xứng hay không?. Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để xét tính đối xứng của hai hình.
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 5

0.25đ

2.5%

Câu 18a

1.25đ

12.5%

2 câu

1.5đ

15%

7. Hình thang. Hình thang cân. Đường trung bình của tam giác, của hình thang Nhận biết được hình thang cân dựa vào các dấu hiệu nhận biết Vận dụng công thức tính đường trung bình của tam giác, của hình thang để giải bài tập
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 12

0.25đ

2.5%

Câu 4

0.25đ

2.5%

Câu 17

1.0đ

10%

3 câu

1.5đ

15%

8. Hình bình hành Nhận biết được hình bình hành dựa vào các dấu hiệu nhận biết Vận dụng được các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 10

0.25đ

2.5%

Câu 18b

0.25đ

2.5%

2 câu

0.5đ

5%

9. Hình chữ nhật Nhận biết được hình chữ nhật dựa vào các dấu hiệu nhận biết
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 11

0.25đ

2.5%

1 câu

0.25đ

2.5%

10. Hình thoi Nhận biết được hình thoi dựa vào các dấu hiệu nhận biết
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 9

0.25đ

2.5%

1 câu

0.25đ

2.5%

TS câu

TS điểm

Tỉ lệ %

5 câu

1.25đ

12.5%

9 câu

2.25đ

22.5%

2 câu

0.5đ

5%

7 câu

4.5đ

45%

 

3 câu

1.5đ

15%

26 câu

10đ

100%

B. Phần Đại số ôn thi giữa kì 1 Toán 8

I- NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC, ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) 2 x\left(3 x^{2}-5 x+3\right)

b) -2 x^{2}\left(x^{2}+5 x-3\right)

c) -\frac{1}{2} x^{2}\left(2 x^{3}-4 x+3\right)

d) (2 x-1)\left(x^{2}+5-4\right)

e) 7 x(x-4)-(7 x+3)\left(2 x^{2}-x+4\right)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 3 x(x+1)-2 x(x+2)=-1-x

b) 4 x(x-2019)-x+2019=0

c) (x-4)^{2}-36=0

d) x^{2}+8 x+16=0.

e) x(x+6)-7 x-42=0

f) 25 x^{2}-9=0

II- PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 14 x^{2} y-21 x y^{2}+28 x^{2} y^{2}

b) x(x+y)-5 x-5 y

c) 10 x(x-y)-8(y-x)

d) (3 x+1)^{2}-(x+1)^{2}

e) x3+ y3+ z3 – 3xyz

f) 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2.

g) x3– x + 3x2y + 3xy2+ y3 – y

h) x2 + 7x – 8

i) x2+ 4x + 3.

j) 16x – 5x2– 3

k) x4+ 4

l) x3– 2x2 + x – xy2.

III- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC, CHIA HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN

Bài 1Làm tính chia:

a) (6x5y2– 9x4y+ 15x3y4) : 3x3y2

b) (2x3 – 21x2 + 67x – 60) : (x – 5)

c) (6x3– 7x2– x + 2) : (2x + 1)

d) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)

Bài 2: Tìm a, b sao cho:

a) Đa thức x4– x3+ 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5

b) Đa thức 2x3– 3x2+ x + a chia hết cho đa thức x + 2.

c) Đa thức 3x3+ ax2+ bx + 9 chia hết cho x + 3 và x – 3.

Bài 3Tìm giá trị nguyên của n

a) Để giá trị của biểu thức 3n3+ 10n2– 5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n+1.

b) Để giá trị của biểu thức 10n2+ n – 10 chia hết cho giá trị của biểu thức n – 1 .

c) Để đa thức x– x+ 6x– x + n chia hết cho đa thức x– x + 5

d) Để đa thức 3x+ 10x– 5 chia hết cho đa thức 3x + 1

Bài 4: Chứng minh:

a) a2( a + 1) + 2a( a + 1) chia hết cho 6 với a ∈ Z;

b) x–x + 1 > 0 với x ∈  Z ;

c) x+ 2x + 2 > 0 với x  ∈ Z ;

d) -x+ 4x – 5 < 0 với x ∈ Z

Bài 5: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức sau:

a) x– 6x+11

b) -x+ 6x – 11

IV- CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC:

Bài 1 Thực hiện các phép tính sau :

a) \frac{5 x y-4 y}{2 x^{2} y^{3}}+\frac{3 x y+4 y}{2 x^{2} y^{3}}

b) \frac{x+3}{x-2}+\frac{4+x}{2-x}

c) \frac{x+1}{2 x+6}+\frac{2 x+3}{x^{2}+3 x}

d) \frac{3}{2 x+6}-\frac{x-6}{2 x^{2}+6 x}

e) \frac{2 x+6}{3 x^{2}-x}: \frac{x^{2}+3 x}{1-3 x}

f) \frac{3}{2 x^{2} y}+\frac{5}{x y^{2}}+\frac{x}{y^{3}}

g) \frac{x+4}{5 x-25} \cdot \frac{x-5}{x^{2}+8 x+16}

h) \frac{a^{2}-b^{2}}{9 b^{2}}: \frac{a+b}{3 b}

V. CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP

Bài 1: Cho biểu thức \mathrm{A}=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^{2}+x-6}+\frac{1}{2-x}

a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa.

b) Rút gọn A

c) Tìm x để A=\frac{-3}{4}.

d) Tìm x để biểu thức A nguyên.

e) Tính giá trị của biểu thức \mathrm{A} khi \mathrm{x}^{2}-9=0

Bài 2: Cho biểu thức \mathrm{B}=\frac{(\mathrm{a}+3)^{2}}{2 \mathrm{a}^{2}+6 \mathrm{a}} \cdot\left(1-\frac{6 \mathrm{a}-18}{\mathrm{a}^{2}-9}\right)

a) Tìm ĐKXĐ của B

b) Rút gọn biểu thức B

c) Với giá tri nào của a thì \mathrm{B}=0.

d) Khi B = 1 thì a nhân giá trị là bao nhiêu ?

Bài 3: Cho biểu thức \mathrm{C}=\frac{\mathrm{x}}{2 \mathrm{x}-2}+\frac{\mathrm{x}^{2}+1}{2-2 \mathrm{x}^{2}}

a) Tìm x để biểu thức C có nghĩa.

b) Rút gọn biểu thức C

c) Tìm giá trị của x để giá tri của biểu thức C=-\frac{1}{2}

d) Tìm x để giá trị của phân thức C>0.

Bài 4: Cho phân thức \mathrm{D}=\frac{2 x^{2}-4 x+8}{x^{3}+8}

a) Tìm ĐKXĐ của D.

b) Hãy rút gọn phân thức D.

c) Tính giá trị của phân thức tại x = 2.

d) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức D > 2.

Bài 5: Cho biểu thức C=\frac{x^{3}}{x^{2}-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}

a) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C được xác định.

b) Tìm giá trị nguyên của x để C nhận giá trị dương.

c) Tìm x để C=0.

Bài 6: Cho \mathrm{S}=\left(\frac{x}{x^{2}-36}-\frac{x-6}{x^{2}+6 x}\right): \frac{2 x-6}{x^{2}+6 x}+\frac{x}{6-x}

a) Rút gọn biểu thức S

b) Tìm x để giá trị của S=-1

Bài 7: Cho \mathrm{P}=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4 x^{2}}{x^{2}-4}-\frac{2-x}{2+x}\right): \frac{x^{2}-3 x}{2 x^{2}-x^{3}}

a) Tìm điều kiện của x đề giá trị của S xác định.

b) Rút gọn P.

c) Tính giá trị của \mathrm{S} với |x-5|=2

d) Tìm x để giá trị của x để P<0.

Bài 8: Cho phân thức \mathrm{C}=\frac{3 x^{2}-x}{9 x^{2}-6 x+1}.

a) Tìm điều kiện xác định phân thức.

b) Tính giá trị của phân thức tai x=-8.

c) Rút gọn phân thức.

d) Tìm x để giá trị của phân thức nhận giá trị âm.

C. Phần Hình học ôn thi giữa kì 1 Toán 8

Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE.

a) Tứ giác ADFE là hình gì? Vì sao ?

b) Chứng minh EMFN là hình vuông.

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng với M qua I.

a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?

b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AC. Chứng minh:

a) D đối xứng với E qua A. b) Tam giác DHE vuông.

c) Tứ giác BDEC là hình thang vuông. d) BC = BD + CE

Bài 4: Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.

a) Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?

b) Chứng minh: AB = OK.

c) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.

Bài 5: Cho DABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I.

a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?

b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?

c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi.

……………

D. Đề thi minh họa giữa kì 1 Toán 8

A. TRẮC NGHIỆM

I/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm)

Câu 1: Kết quả phép tính bằng?

A. 6 x^{2}-1

B. 6 x-1

C.6 x^{2}-2 x

D.3 x^{2}-2 x

Câu 2: Kết quả phép tính 12 x^{6} y^{4}: 3 x^{2} y bằng?

A. 4 x^{3} y^{3}

B. 4 x^{4} y^{3}

C.4 x^{4} y^{4}

D. 8 x^{4} y^{3}

Câu 3: Đa thức 3 \mathrm{x}+9 y được phân tích thành nhân tử là?

A. 3(x+y)

B. 3(x+6 y)

C. 3 x y

D. 3(x+3 y)

Câu 4: Hình thang có độ dài hai đáy là 6cm và 14 cm. Vây độ dài đường đường trung bình của hình thang đó là?

A. 20 cm

B. 3cm

C. 7 cm

D. 10 cm

Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

A. Hình bình hành

B. Hình thoi

C. Hình thang vuông

D. Hình thang cân

Câu 6: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng?

A. 900

B. 1800

C. 600

D. 3600

Câu 7: Đa thức x^{3}+8 được phân tích thành nhân tử là?

A. (x-2)\left(x^{2}+2 x+4\right)

B. (x-8)\left(x^{2}+16 x+64\right)

C. (x+2)\left(x^{2}-2 x+4\right)

D. (x+8)\left(x^{2}-16 x+64\right)

Câu 8: Đa thức 4 x^{2} y-6 x y^{2}+8 y^{3} có nhân tử chung là?

A. 2y

B. 2xy

C. y

D. xy

II/ Điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm).

Câu 9: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình

…………………………………………

Câu 10: Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình

…………………………………………………………………………………

Câu 11: Tứ giác có ba góc vuông là hình

…………………………………………………………………………………………………..

Câu 12: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình

…………………………………………………………………..

B/ TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)

 

Câu 17: (1,0 điểm) Tính độ dài MN trên hình vẽ.

 

 

 

Câu 18: (1,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Đường thẳng qua O không song song với AD cắt AB tại M và CD tại N.

a. Chứng minh M đối xứng với N qua O.

b, Chứng tỏ rằng tứ giác AMCN là hình bình hành.

Câu 19: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính

a/ (4 x-1) \cdot\left(2 x^{2}-x-1\right)

b/ \left(4 x^{3}+8 x^{2}-2 x\right): 2 x

c/ \left(6 x^{3}-7 x^{2}-16 x+12\right):(2 x+3)

Câu 20: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a / 2 x^{3}-8 x^{2}+8 x

b/ 2 x y+2 x+y z+z

c/ x^{2}+2 x+1-y^{2}

Câu 21: (0,5 điểm)Tìm m để đa thức A(x)=3 x^{2}+5 x+m chia hết cho đa thức B(x)=x-2

…………..

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button